Những câu hỏi liên quan
Takudo Nhọ
Xem chi tiết
Kirito-Kun
29 tháng 8 2021 lúc 16:12

P = \(\left[x+2sprt\left(x\right)+5\right]\backslash\left[sprt\left(x\right)+1\right] \) là sao bn

Bình luận (3)
黃旭熙.
29 tháng 8 2021 lúc 16:31

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Ta có:  \(P-4=\dfrac{x+2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}-4=\dfrac{x+2\sqrt{x}+5-4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\ge0\)\(\Leftrightarrow P-4\ge0\Leftrightarrow P\ge4\)

 Vậy \(P_{min}=4\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Hoang Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 0:55

Có bài ngược của bài này, bạn đăng và đã có lời giải thì chỉ cần đảo lại đáp án là được.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 0:58

\(E=\sqrt{x}+\dfrac{4}{\sqrt{x}}-2=\dfrac{4\sqrt{x}}{9}+\dfrac{4}{\sqrt{x}}+\dfrac{5}{9}.\sqrt{x}-2\)

\(E\ge2\sqrt{\dfrac{16\sqrt{x}}{9\sqrt{x}}}+\dfrac{5}{9}.\sqrt{9}-2=\dfrac{7}{3}\)

\(E_{min}=\dfrac{7}{3}\) khi \(x=9\)

\(F=3\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+1=2\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}+1\)

\(F\ge2\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}}+1.\sqrt{\dfrac{1}{2}}+1=\dfrac{2+5\sqrt{2}}{2}\)

\(F_{min}=\dfrac{2+5\sqrt{2}}{2}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2023 lúc 23:34

Câu 11:

=>4,6x=6,21

=>x=1,35

12: \(A=-\left(1.4-x\right)^2-1.4< =-1.4\)

=>x=-1,4

Câu 9:

\(\Leftrightarrow\dfrac{10a+b}{100c+90+d}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{92}-\dfrac{1}{97}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{97}=\dfrac{95}{194}\)

=>a=9; b=5; c=1; d=4

=>a+b+c+d=9+5+1+4=19

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2020 lúc 15:38

ĐK: \(x\ge0\)

+) Với x = 0 => A = 0

+) Với x khác 0

Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{3}{4}\sqrt{x}-\frac{3}{4}+\frac{3}{4\sqrt{x}}=\frac{3}{4}\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)-\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}.2-\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

=> \(A\le\frac{4}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)<=> x = 1

Vậy max A = 4/3 tại x = 1

Còn có 1 cách em quy đồng hai vế giải đenta theo A thì sẽ tìm đc cả GTNN và GTLN 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 16:35

\(A=\dfrac{5x^2}{x^2}-\dfrac{x}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}=\dfrac{1}{x^2}-\dfrac{1}{x}+5=\left(\dfrac{1}{x^2}-\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{19}{4}=\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\ge\dfrac{19}{4}\)

\(A_{min}=\dfrac{19}{4}\) khi \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=2\)

Bình luận (0)
cải củ
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 12 2023 lúc 14:13

Bạn kiểm tra lại xem đã viết đúng đề chưa vậy?

Bình luận (0)
Phạm Nguyên	Khang
Xem chi tiết
Edogawa Conan
10 tháng 7 2020 lúc 22:54

Áp dụng bđt \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)

CM BĐT là đúng: ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)

<=> \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

<=> \(1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\ge9\)

<=> \(\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}-2\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}-2\right)\ge0\)

<=> \(\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}+\frac{\left(b-c\right)^2}{bc}+\frac{\left(a-c\right)^2}{ac}\ge0\) (luôn đúng với mọi x,y,z > 0)

Khi đó: A = \(\frac{1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{1}{\left(y+1\right)^2}+\frac{1}{\left(z+1\right)^2}\ge\frac{9}{\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+1\right)^2}\)

<=> A \(\ge\frac{9}{x^2+2x+1+y^2+2y+1+z^2+2z+1}=\frac{9}{x^2+y^2+z^2+2\left(x+y+z\right)+3}\)

Áp dụng bdt cosi cho bộ ba số dương x2, y2 và z2 ; x, y và z (vì x,y,z > 0)

Ta có: \(x^2+y^2+z^2\ge3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}=3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}=3\) (vì xyz = 1)

\(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}=3\)

=> \(2\left(x+y+z\right)\ge6\)

=> \(x^2+y^2+z^2+2\left(x+y+z\right)+3\ge3+6+3=12\)

hay A \(\ge\)12

Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z = 1

Vậy MinA = 12 khi x = y = z = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 7 2020 lúc 21:43

Xin lỗi cô k nhầm!

Bài của em dòng thứ 10 bắt đầu áp dụng cô si là sai rồi. Bị ngược dấu và đáp án cũng không đúng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Thư Thư
4 tháng 4 2022 lúc 16:54

\(a,\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{3}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+3x}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\)

Vậy \(P=\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}\)

\(b,\)Thay \(P=\dfrac{6}{5}\) vào pt, ta có :

\(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3\sqrt{x}-1}=\dfrac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(3\sqrt{x}+1\right)=6\left(3\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow15\sqrt{x}+5-18\sqrt{x}+6=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}+11=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}=-11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{11}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{11}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{121}{9}\)

Vậy \(x=\dfrac{121}{9}\) thì \(P=\dfrac{6}{5}\)

 

 

Bình luận (0)
Vũ Thị Nhàn
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
27 tháng 12 2023 lúc 20:55

Ta có: \(A=\dfrac{3x-2}{x+2}=\dfrac{3\left(x+2\right)-4}{x+2}=\dfrac{3\left(x+2\right)}{x+2}-\dfrac{4}{x+2}=3-\dfrac{4}{x+2}\)

Để A mang giá trị nguyên khi

 \(4⋮x+2\) hay \(x+2\inƯ\left(4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Do đó: 

\(x+2=-1\Rightarrow x=\left(-1\right)-2\Rightarrow x=-3\)

\(x+2=1\Rightarrow x=1-2\Rightarrow x=-1\)

\(x+2=-2\Rightarrow x=\left(-2\right)-2\Rightarrow x=-4\)

\(x+2=2\Rightarrow x=2-2\Rightarrow x=0\)

\(x+2=-4\Rightarrow x=\left(-4\right)-2\Rightarrow x=-6\)

\(x+2=4\Rightarrow x=4-2\Rightarrow x=2\)

Vậy để A là số nguyên khi \(x\in\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)

Bình luận (0)
Song Hye Ky O
Xem chi tiết